Trước khi thi công lắp đặt bất kỳ công trình nào, chúng ta đều phải tính toán khối lượng vật tư cần sử dụng và các khoản chi phí cần thiết. Đối với mái tôn, việc tính toán kỹ lưỡng diện tích cần lắp đặt mái tôn giúp bạn tiết kiệm tối đa chi phí, khiến cho quá trình lắp đặt diễn ra suôn sẻ.
Tôn là vật liệu thông dụng nhất trong các loại vật liệu bao che. Tôn có 3 loại phổ biến: tôn lạnh, tôn mát, tôn cán sóng. Chúng có màu sắc và mẫu mã đa dạng, đáp ứng được yêu cầu của nhiều công trình với tuổi thọ vật liệu cao.
Hầu hết tôn lợp bao che có trọng lượng nhẹ, thi công lắp đặt dễ dàng, thời gian lắp đặt nhanh có thể lên tới hàng nghìn m2/ngày. Chúng ta có thể di chuyển trên mái tôn để kiểm tra, bảo trì, thay thế khi cần thiết,..
Bên cạnh những ưu điểm vượt trội của tôn lợp, để đảm bảo hiệu quả sử dụng, việc tính toán chính xác diện tích lắp đặt, loại tôn, đưa ra lựa chọn phù hợp với yêu cầu về thẩm mỹ, kỹ thuật cũng như mức chi phí phù hợp với công trình xây dựng là điều cần thiết.
Mỗi thiết kế công trình có diện tích phần mái khác nhau, chúng ta cần phác họa rõ mô hình phần mái để kiểm soát tốt kích thước, khối lượng tính toán.
Một số thông số nhà mái tôn cơ bản cần có:
- Cách tính diện tích mái tôn (dựa vào chiều dài và chiều rộng tiêu chuẩn của từng loại tôn): Diện tích mái tôn lợp = Chiều dài (D) x Chiều rộng (R)
Trong đó
Trên thị trường có nhiều nhà cung cấp tôn lợp khác nhau, tình trạng lẫn lộn giữa hàng chính hãng và hàng chất lượng kém là khó tránh khỏi. Vì vậy kiểm tra độ dày tôn là một trong những cách đơn giản nhằm hạn chế trường hợp mua phải tôn giả, tôn nhái.
Độ dày tôn (tính theo đơn vị mm/zem), khác nhau tùy từng loại tôn. Tính bền vững của tôn tỷ lệ thuận với chiều dày tôn, và khả năng chịu lực của kết cấu bên dưới.
Cách kiểm tra độ dày của tôn:
Muốn tính toán lượng tôn cần sử dụng, phải nắm được cách tính vật liệu làm mái tôn, cơ bản bao gồm:
Mái tôn được lợp bên trên hệ thống khung - kèo sắt. Tùy từng hạng mục, mục đích sử dụng công trình mà kiến trúc sư đưa ra phương án dựng khung sắt phù hợp cho khả năng chịu lực đỡ mái tôn.
Tổng hợp các công thức và cách tính tiền mái tôn bao gồm lắp đặt mái tôn, chi phí vật liệu, nhân công và các chi phí phát sinh khác.
Nếu công trình của bạn có hạng mục liên quan đến tôn lợp bao che, bạn cần quan tâm đến một số chi phí, hay nói đơn giản là cách tính tiền mái tôn:
Mức giá xây dựng mái tôn không cố định, thay đổi theo từng thời điểm, tùy vào độ dốc và mức độ nguy hiểm cho công nhân lắp đặt:
Bảng giá làm mái tôn tham khảo theo phân loại tôn (chi phí tính cho phương án lợp mái tôn 2 mai, 1 mái thái):
Butraco Việt Nam là đơn vị chuyên cung cấp sản phẩm Tôn Seamlock và tôn sóng (5 sóng, 6 sóng, 9 sóng, 11 sóng, 13 sóng):
Thành phẩm tôn Seamlock có khả năng chống dột tốt, chiều dài tấm tôn lên tới 120m (có thể cán tại công trình). Tôn Seamlock thích hợp bao che nhà xưởng, nhà thi đấu, nhà xe,... Khi lắp đặt tôn Seamlock có kèm đai kẹp cho phép mái chuyển động trượt, cóc kẹp cố định chống gió bốc, bền bỉ dù điều kiện thời tiết khắc nghiệt. Mái Seamlock có thể chịu bão cấp 12, thoát lượng mưa lên đến 30mm/h.
Butraco cung cấp đầy đủ các sản phẩm phụ trợ cho hệ mái tôn bao che nhà xưởng bao gồm: máng xối, đai kẹp tôn, chặn tôn, cóc kẹp tôn, phụ kiện tôn chấn gấp, cửa chớp tôn, cút thoát gió,... Tất cả đều được gia công theo yêu cầu khách hàng, phù hợp yêu cầu thiết kế và đảm bảo tính thẩm mỹ của công trình.
Công ty Butraco Việt Nam luôn sẵn sàng cung cấp cho Quý khách hàng những sản phẩm tốt nhất, là công ty đi đầu trong lĩnh vực sản xuất, gia công các sản phẩm nội thất bằng vật liệu inox, thép, tôn lợp, và các sản phẩm gia công cơ khí. Nắm rõ tiêu chí “Chất lượng - Chuyên nghiệp - Hiệu quả”. Butraco luôn tin tưởng sẽ thành công trong mọi lĩnh vực xứng đáng với niềm tin của khách hàng và đối tác.
-------------------------------------------
Butraco Việt Nam – Nhà cung cấp dịch vụ cắt laser CNC, gia công kim loại tấm theo yêu cầu